Thi công chống thấm sàn mái bằng composite

 Thấm dột là tình trạng phổ biến thường diễn ra tại các công trình, ảnh hưởng trực tiếp đến kết cấu của công trình . Gây xuống cấp rất nhanh  và  làm giảm tuổi thọ các công trình. Không chỉ  ảnh hưởng tới mỹ quan ngôi nhà, mà còn gây thiệt hại về kinh tế, nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe người  sử dụng. Đặc biệt, sàn mái là nơi phải chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thời tiết và các tác động từ bên ngoài. Chính vì vậy, chống thấm sàn mái là yêu cầu bức thiết cần đặt ra của bất kì công trình thi công nào. Và hiện nay, trên thi trường đã có nhiều phương pháp chống thấm, trong đó thi công composite giúp mang lại hiệu quả cao và được nhiều người lựa chọn.

Nguyên nhân sàn mái bị thấm dột

- Trần chưa được xử lý chống thấm đàn hồi, khả năng co giãn kém. Khi thời tiết thay đổi như nắng nóng, mưa bão kéo dài sẽ dễ gây ra nứt nẻ.

- Dùng sai vật liệu chống thấm mái nhà, vật liệu kém chất lượng.

- Thi công không đúng cách, kỹ thuật xử lý không đạt yêu cầu.

- Hệ thống thoát nước kém, khiến nước mưa ứ đọng lại dài ngày liên tục trên sàn mái….

Sàn mái bị thấm dột dẫn đến hư hỏng

Chống thấm bằng composite là gì ? Ưu điểm

Chống thấm composite là một trong những vật liệu chuyên dụng dùng để chống thấm cho công trình. Là công nghệ chống thấm, chống ăn mòn và tạo vượt trội độ bền cho các bề mặt sàn, bồn chứa bằng sắt, thép,… thường xuyên phải tiếp xúc với hóa chất một cách hiệu quả, an toàn, tiết kiệm chi phí. Tính đến thời điểm hiện tại, chưa có bất cứ loại vật liệu chống thấm nào có thể đạt được những tính năng vượt trội như vật liệu nhựa chống thấm composite.

Ưu điểm:

- Có khả năng chống chịu ăn mòn, chịu nhiệt độ cao.

- Chống thấm nước tối ưu.

- Độ bền vật liệu ước tính lên tới 20 năm.

- Có thể tương thích với mọi công trình

- Không hoá chất độc hại, đảm bảo an toàn môi trường

- Thi công dễ dàng, nhanh chóng.

Thi công chống thấm sàn mái bằng composite

Quy trình thi công chống thấm bằng composite

Bước 1: Vệ sinh bề mặt cần chống thấm

- Toàn bộ bề mặt cần được vệ sinh sạch sẽ, không còn lớp bong tróc, tạp chất dính trên bề mặt để tăng khả năng bám dính của keo Composite.

Bước 2: Pha chế keo composite cùng chất đông rắn

Pha chế keo composite và chất đông rắn theo tỷ lệ thích hợp cần dựa vào các nguyên tắc:

- Tuỳ theo nhiệt độ, thời tiết ngoài trời để pha trộn với các vật liệu phù hợp. Nhằm tăng hiệu quả lâu dài và độ bền của keo composite.

- Dựa vào thời gian, diện tích, số lượng công nhân thi công để pha lượng keo vừa đủ.

- Trong khi pha keo composite, tuyệt đối không được đẻ lẫn nước, dầu mỡ, tạp chất.

Bước 3: Tiến hành chống thấm

- Lăn lớp keo composite thứ nhất lên bề mặt thi công. Lăn đều tay và phủ hết các góc cạnh. Phủ vết lồi lõm để keo được ngấm hết toàn bộ mặt sàn.

- Đợi lớp keo khô trong 15’ cho đến khi gần đông rắn rồi phủ lớp vải Tissue lên trên để keo thấm ngược lên tấm vải.

- Tiếp đến, lăn lớp keo thứ 2 lên bề mặt vải và đợi 15’ để lớp keo thứ 2 đông cứng.

- Cuối cùng, lăn lớp kéo thứ 3 lên trên. Đợi trong 15’ nữa cho khô hoàn toàn rồi rải lớp cát sạch lên bề mặt để tiến hành công việc lát nền.

Thi công chống thấm sàn mái

❓ Vậy tìm đâu là 1 đơn vị UY TÍN – CHẤT LƯỢNG để tin tưởng ?

Hãy đến với Phát Văn Vinh bạn chắc chăn sẽ tìm thấy ngay câu trả lời.

Với kinh nghiệm 10 năm trong lĩnh vực chống thấm. Chúng tôi đã thi công nhiều công trình với quy mô lớn có nhỏ có nên nói đến kinh nghiệm thì chúng tối chắc hẳn sẽ rất tự tin. Và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, năng động và tỉ mỉ sẽ hoàn thành công trình của mình một cách hoàn hảo nhất.

👉 Hãy đến với chúng tôi bạn “chắc chắn” sẽ không thất vọng.

Xem thêm: Những nguyên tắc và quy trình thi công sơn chống thấm

——————————-🍃——————————-

☎️ Nhấc máy lên là liên hệ ngay
🏢 Số 114 Lâm Quang Thự, Q. Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng
📞 (0236)3 500 007
📞 0905.705.551
📧 dvvanvinh@gmail.com

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Chống thấm cho nền nhà an toàn và hiệu quả

Những suy nghĩ sai lầm trong thi công chống thấm

Một số giải pháp chống dột cho mái tôn